Giảm chi phí, tăng lợi nhuận góp phần giảm phát thải là một trong những mục tiêu hướng tới trong canh tác lúa bền vững. Quy trình kỹ thuật thâm canh lúa Hợp Trí được Cục Trồng Trọt, Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn chứng nhận là tiến bộ khoa học kỹ thuật cấp quốc gia vào tháng 09/2013, đạt 5 điểm vượt trội: 1- Giảm chi phí, 2- Giảm phát thải, 3- Tăng năng suất, 4- Tăng ...
HTX Mỹ Thành Bắc – Tiền Giang sẽ nhân rộng 150 ha sản xuất lúa chuyên canh chất lượng cao và phát thải thấp theo quy trình Hợp Trí
Đó là nội dung kết luận của ông Võ Văn Men – Chi cục trưởng chi cục Trồng Trọt và BVTV tỉnh Tiền Giang tại buổi tổng kết mô hình lúa 1 hec-ta theo các tiêu chí của đề án “Phát triển bền vững 1 triệu hec-ta sản xuất lúa chuyên canh ...
Do môi trường thay đổi hoặc do mục đích muốn điều khiển cây trồng sinh trưởng theo ý riêng của mình như xử lý ra hoa trái vụ, xử lý ra đọt tập trung, xử lý cây ra rễ mạnh…thì con người có thể bổ sung chất ức chế sinh trưởng (ƯCST) hay chất kích thích sinh trưởng (KTST) từ bên ngoài vào, nó được gọi là chất điều hòa sinh trưởng (ĐHST) ngoại sinh.
Tùy theo mục đích và điều kiện, bà con nông dân có thể lựa chọn một trong các hình thức sản xuất ruộng mạ cho phù hợp như sạ lan, sạ hàng, gieo mạ sân hay gieo mạ ruộng. Mỗi hình thức sẽ có những ưu nhược điểm riêng. Trong bài viết sau đây sẽ giới thiệu đến bà con nông dân 02 hình thức gieo mạ sân và gieo mạ ruộng nước. Đặc biệt là cách chăm sóc giúp ...
Ngày nay, với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và kinh tế ngày càng phát triển thì nhu cầu cơ giới hóa, hiện đại hóa trong sản xuất nông nghiệp ngày càng được chú trọng. Nhiều khâu trong quy trình canh tác như làm đất, trồng cây, bón phân, xịt thuốc, bơm nước, thu hoạch, chế biến…từ chỗ thực hiện bằng thủ công nay đã chuyển dần sang dùng máy hay các thiết bị công nghệ hiện đại ...
Lem lép hạt là một hội chứng của nhiều tác nhân gây ra trên hạt lúa. Lem lép hạt có thể do nấm, vi khuẩn… gây ra khi lúa đang trong giai đoạn đòng trổ. Bệnh xuất hiện và gây hại khá phổ biến ở tất cả các vùng trồng lúa của nước ta cũng như các nước trồng lúa trên thế giới. Nếu không có biện pháp quản lý hiệu quả, bệnh lem lép hạt có thể gây thiệt ...
Cỏ dại không gây hại trực tiếp cho cây lúa nhưng nó có tính chống chịu cao, sinh trưởng mạnh nên sẽ cạnh tranh dinh dưỡng, ánh sáng, nước làm cho cây lúa còi cọc, sinh trưởng phát triển kém. Khi cỏ quá dày sẽ cạnh tranh với lúa về lượng Carbonic trong không khí, làm giảm khả năng quang hợp tạo chất khô của lúa. Cỏ dại là ký chủ của sâu, bệnh hại lúa và còn là nơi ...
Bệnh Đạo ôn lúa có thể phát sinh từ thời kỳ cây con đến khi thu hoạch và có thể gây hại trên tất cả các bộ phận của cây lúa như lá, bẹ lá, cổ bông, gié và hạt. Trong đó, bệnh Đạo ôn lá hay còn gọi là bệnh Cháy lá lúa thường gây hại nặng trong nhiều năm qua. Cần lưu ý, hiện nay chưa có giống kháng bệnh, cũng như nếu phòng trị không kịp thời ...